(2Sao) - Trong bài báo gần đây, Hiệp hội bản quyền âm nhạc Hàn đã tổng hợp được hơn 20 ca khúc mang tiếng "đạo nhạc".
Không chỉ riêng tại Việt Nam hay bất kể một nước nào trên tấm bản đồ thế giới khi đã nhận thức được rõ tầm quan trọng của chữ 2 chữ "Âm nhạc", thì đi đôi với sự phát triển phồn vinh của nó vẫn còn ẩn khuất đằng sau những mặt đen.
Đơn giản mà nói thì đó chính là vấn nạn đạo nhạc, ngay tại Việt Nam, khi phương hướng giữa "đạo" và "cover" vẫn đang còn đang trộn lẫn với nhau và chưa thể tách biệt với nhiều lí do khách quan thì tại ngành công nghiệp âm nhạc như Hàn Quốc cũng đang vẫn hiện hữu cái gọi là "đạo".
Chỉ tính riêng trong 2 năm trở lại đây, nền âm nhạc Kpop luôn song hành với những tin sốt dẻo khi mỗi một ca sĩ phát hành album mới là đi kèm với nó những tai tiếng là nhạc đạo. Nhưng cái tên gợi lại kí ức không mấy tốt đẹp này như: G-Dragon (Big Bang), FT Island, 2NE1, CN Blue, Lee Hyori... đã đủ khiến nhiều người phải tự đặt câu hỏi rằng phải chăng nền âm nhạc Hàn Quốc đang dần trở nên kiệt quệ về chất xám.
Câu trở lời lại ngược lại vậy, Kpop luôn là một thị trường tiềm năng và phát triển theo từng ngày, thậm chí đây được coi là cái nôi sinh sôi nảy nở ra những trào lưu mới cho nền âm nhạc tại châu Á. Không trầm lắng và sâu sắc như âm Cpop, không dữ dội và mạnh mẽ như thứ âm nhạc của Jpop, Kpop đi theo hướng riêng của mình, con đường của sự trào lưu.
Son Dam Bi
Sự giống nhau trong giai điệu, nét tương đồng trong ca khúc đã dẫn đến việc ca khúc tại Kpop ngày nay thường vướng vào tội danh đạo nhạc. Ở đây, người hâm mộ không thể trách cứ riêng các ca sĩ khi họ chỉ là người nhận và thể hiện ca khúc đó. Khâu khuất mắc thuộc về người sáng tác và người chịu trách nhiệm sản xuất. Với một người tạo và nhào nặn ra âm nhạc thì sự am hiểu về âm nhạc là điều tất yếu, không thể cứ mãi trình bày rằng đó chỉ là những giai điệu giống nhau mà sự thật đó là một ca khúc đạo rõ ràng.
Đại diện cho Hiệp Hội Bản Quyền Tác Giả tại Hàn Quốc cho biết: "Trả phí bản quyền cho các ca khúc do người khác sáng tác để lấy làm của mình đó là một hành động bất công và được coi là ăn ắp ý tưởng/ hoặc nghi án là ăn cắp ý tưởng của người khác. Chúng tôi sẽ tích cực điều tra hơn nữa nhằm bảo vệ các quyền tác giả của các nhạc sĩ".
TOP 5 vụ đạo nhạc đình đám nhất tại Kpop 2009 - 2010 (nửa đầu năm):1/ FT Island
Tháng 8/2009, FT Island bị lên vì tội đạo nhạc với ca khúc Bing Bing Bing, theo như cư dân mạng thì đoạn interlude của Bing Bing Bing rất giống với Five Colours In Her Hair – hit single của McFly.
2/ G-Dragon ( Big Bang )
Tháng 9/2009 vừa qua, 2 quân át chủ bài tại YG Ent là G-Dragon (Big Bang) và 2NE1 đều dính nghi án đạo nhạc. Về phía đàn anh G-Dragon, ca khúc Heartbreaker đạo Right Round của Flo Rida, Butterfly đạo She’s Electric của Oasis.
3/ 2NE1
Còn với 2NE1, ca khúc đã tạo thành hit là I Don't Care cũng bị buộc tội đạo ca khúc Just Go của Lionel Richie ft. Akon
4/ CN Blue
Tháng 1/2010, nhóm nhạc mới ra mắt CN Blue cũng vướng vào vòng xoáy của câu chuyện đạo hay không đạo nhạc. Ca khúc I’m a Loner nằm trong mini album đầu tiên của CN Blue - Blue Tory bị tố là ăn cắp ca khúc Blue Bird của ban nhạc Ynot.
5/ Lee Hyori
Tháng 6/2010, nữ hoàng gợi cảm Lee Hyori sau khi trở lại sân khấu Kpop với album H-Logic đã gặp vận đen khi nguyên album của cô bị lên án vì tội ăn cắp nhạc.
Trang chủ > Âm nhạc > Châu Á
K-Pop đạo nhạc "kinh" hơn V-Pop?
Chủ nhật, 26/09/2010 04:49
(2Sao) - Trong bài báo gần đây, Hiệp hội bản quyền âm nhạc Hàn đã tổng hợp được hơn 20 ca khúc mang tiếng "đạo nhạc".
Không chỉ riêng tại Việt Nam hay bất kể một nước nào trên tấm bản đồ thế giới khi đã nhận thức được rõ tầm quan trọng của chữ 2 chữ "Âm nhạc", thì đi đôi với sự phát triển phồn vinh của nó vẫn còn ẩn khuất đằng sau những mặt đen.
Đơn giản mà nói thì đó chính là vấn nạn đạo nhạc, ngay tại Việt Nam, khi phương hướng giữa "đạo" và "cover" vẫn đang còn đang trộn lẫn với nhau và chưa thể tách biệt với nhiều lí do khách quan thì tại ngành công nghiệp âm nhạc như Hàn Quốc cũng đang vẫn hiện hữu cái gọi là "đạo".
Chỉ tính riêng trong 2 năm trở lại đây, nền âm nhạc Kpop luôn song hành với những tin sốt dẻo khi mỗi một ca sĩ phát hành album mới là đi kèm với nó những tai tiếng là nhạc đạo. Nhưng cái tên gợi lại kí ức không mấy tốt đẹp này như: G-Dragon (Big Bang), FT Island, 2NE1, CN Blue, Lee Hyori... đã đủ khiến nhiều người phải tự đặt câu hỏi rằng phải chăng nền âm nhạc Hàn Quốc đang dần trở nên kiệt quệ về chất xám.
TOP 20 ca khúc đạo nhạc tại Kpop
Trailer cực nóng của Harry Potter
Câu trở lời lại ngược lại vậy, Kpop luôn là một thị trường tiềm năng và phát triển theo từng ngày, thậm chí đây được coi là cái nôi sinh sôi nảy nở ra những trào lưu mới cho nền âm nhạc tại châu Á. Không trầm lắng và sâu sắc như âm Cpop, không dữ dội và mạnh mẽ như thứ âm nhạc của Jpop, Kpop đi theo hướng riêng của mình, con đường của sự trào lưu.
Son Dam Bi
Nhìn vào cách Kpop xâm chiếm lãnh địa trên tấm bản đồ châu Á cũng đủ để thấy nền âm nhạc Hàn Quốc luôn được diễn vai ông lớn trong vở kịch mang tên giải trí này. Nhưng bất ngờ thay, khi ông lớn này đang bị "dân đen" lên án về tội đạo nhạc.
Lee Seung Gi
>> Vua bánh mỳ - Bí mật sau vai diễn
Sự giống nhau trong giai điệu, nét tương đồng trong ca khúc đã dẫn đến việc ca khúc tại Kpop ngày nay thường vướng vào tội danh đạo nhạc. Ở đây, người hâm mộ không thể trách cứ riêng các ca sĩ khi họ chỉ là người nhận và thể hiện ca khúc đó. Khâu khuất mắc thuộc về người sáng tác và người chịu trách nhiệm sản xuất. Với một người tạo và nhào nặn ra âm nhạc thì sự am hiểu về âm nhạc là điều tất yếu, không thể cứ mãi trình bày rằng đó chỉ là những giai điệu giống nhau mà sự thật đó là một ca khúc đạo rõ ràng.
Davichi
>> Brit làm náo loạn trường quay Glee
Đại diện cho Hiệp Hội Bản Quyền Tác Giả tại Hàn Quốc cho biết: "Trả phí bản quyền cho các ca khúc do người khác sáng tác để lấy làm của mình đó là một hành động bất công và được coi là ăn ắp ý tưởng/ hoặc nghi án là ăn cắp ý tưởng của người khác. Chúng tôi sẽ tích cực điều tra hơn nữa nhằm bảo vệ các quyền tác giả của các nhạc sĩ".
TOP 5 vụ đạo nhạc đình đám nhất tại Kpop 2009 - 2010 (nửa đầu năm):
1/ FT Island
Tháng 8/2009, FT Island bị lên vì tội đạo nhạc với ca khúc Bing Bing Bing, theo như cư dân mạng thì đoạn interlude của Bing Bing Bing rất giống với Five Colours In Her Hair – hit single của McFly.
Bing Bing Bing - FT Island
Five Colours In Her Hair - MC Fly
2/ G-Dragon ( Big Bang )
Tháng 9/2009 vừa qua, 2 quân át chủ bài tại YG Ent là G-Dragon (Big Bang) và 2NE1 đều dính nghi án đạo nhạc. Về phía đàn anh G-Dragon, ca khúc Heartbreaker đạo Right Round của Flo Rida, Butterfly đạo She’s Electric của Oasis.
Heartbreaker - G-Dragon
Right Round - Flo Rida
3/ 2NE1
Còn với 2NE1, ca khúc đã tạo thành hit là I Don't Care cũng bị buộc tội đạo ca khúc Just Go của Lionel Richie ft. Akon
.
I Don't Care - 2NE1
Just Go - Lionel Richie ft. Akon
4/ CN Blue
Tháng 1/2010, nhóm nhạc mới ra mắt CN Blue cũng vướng vào vòng xoáy của câu chuyện đạo hay không đạo nhạc. Ca khúc I’m a Loner nằm trong mini album đầu tiên của CN Blue - Blue Tory bị tố là ăn cắp ca khúc Blue Bird của ban nhạc Ynot.
I’m a Loner - CN Blue
Blue Bird - Ynot
5/ Lee Hyori
Tháng 6/2010, nữ hoàng gợi cảm Lee Hyori sau khi trở lại sân khấu Kpop với album H-Logic đã gặp vận đen khi nguyên album của cô bị lên án vì tội ăn cắp nhạc.
I'm Back - Lee Hyori
So Insane - Lil Precious
Với những ví dụ trên, dù đúng dù sai, thì trong thời gian qua, các nhà quản lí âm nhạc tại Kpop đã lên tiếng giải thích cho vấn đề này trước bàn dân thiên hạ. Nhưng vẫn còn sự thật hiện hữu rằng, không phải bỗng dưng mà những cư dân mạng lại cảm thấy nó giống đến như vậy. Sẽ không có nhiều lời phân trần cho sự việc này.
Đứng trên lập trường của một người yêu nhạc, suy nghĩ của bạn như thế nào về vấn đề này?